Lời ngỏ


Truyện dịch


Truyện ngắn


Truyện thiếu nhi


Nghệ thuật sống


Những bài viết khác


Khám phá cuộc sống


Tạp Bút


Sách


Liên lạc


 

 

 

 

Khám phá cuộc sống

Nhị Tường dịch


 

SÀN DIỄN CỦA BỐ MẸ 

Shakespeare dường như đă đúng. Tất cả thế giới này là một sân khấu. “Bạn là những nghệ sĩ và sân khấu chính là gia đ́nh. Bọn trẻ nh́n thấy mọi điều trên sân khấu đó. Claude Guldner, giáo sư tư vấn về hôn nhân và gia đ́nh của trường đại học Guelph ở Ontario, Canada nói.

Bởi v́ những ǵ xấu hoặc tốt, sự tương tác ngày ngày giữa chúng ta với người bạn đời_ ví dụ như: thực hiện quyết định, bày tỏ t́nh cảm, xung đột v.v.. _ dần dần h́nh thành lên cái mà Judith Siegel gọi là: “Tổ ấm căn bản” cho con cái.

Siegel là tác giả cuốn sách: Trẻ Học Được Điều Ǵ Từ Cuộc Hôn Nhân Của Cha Mẹ. và là một giáo sư môn xă hội học của đại học New York. Chị nói rằng cuộc nghiên cứu cho thấy mối quan hệ gần gũi đầu đời này sẽ để lại ấn tượng dài lâu cho trẻ. “Trong cuộc hôn nhân có vấn đề, trẻ có thể này sinh những vấn đề trong xử sự hoặc trong t́nh trạng sức khỏe chẳng hạn như tăng cân hoặc nhức đầu,” Siegel nói. Ở tuổi càng nhỏ, tính cách của chúng càng dễ biến đổi.

Và những đứa trẻ có thể mang gánh nặng của cuộc hôn nhân bất hạnh đó vào trong những mối quan hệ lúc trưởng thành của chính chúng nó. Bọn trẻ không chỉ gánh lấy sự bất toàn của bố mẹ, mà c̣n truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Gudner giải thích.

Đương nhiên bên cạnh đó vẫn có những giải pháp tích cực: “Khi nh́n những đứa trẻ xuất thân từ gia đ́nh có cuộc hôn nhân vững chắc, ta thấy chúng thể hiện một trạng thái khỏe mạnh và có năng lực về xă hội và tâm lư”. Jane Margles, nhà tâm lư học ở đại họcYork, Toronto nói.

Các chuyên gia và các bậc phụ huynh đều đồng ư rằng nền tảng của cuộc hôn nhân vững bền đó là sự tôn trọng lẫn nhau. “Không hạ đo ván nhau trước bọn trẻ luôn là điều rất quan trọng”. Jasmine Burns nói. Chị và David (chồng chị) sẽ gặp riêng để giải quyết những bất đồng thay v́ để cho bọn trẻ thấy.

Nén lại những lời phê b́nh để nói vào dịp khác. Iwona Mcneil nói. “Nhiều lần tôi nghĩ chồng ḿnh quá nghiêm khắc với những đứa con trai, nhưng tôi vẫn để anh ấy giải quyết t́nh thế, đến khi gặp riêng với nhau tôi mới nói cho anh ấy biết những ǵ ḿnh nghĩ”.

Siegel cũng cảnh báo cho các bố mẹ hăy cẩn trọng trong việc gần như thổi phồng những thiếu sót của người bạn đời. “Người ta đôi khi phàn nàn về gia đ́nh, về vợ (hoặc chồng) ḿnh qua điện thoại mà không nhận ra rằng bọn trẻ cũng đang lắng nghe”.

Tuy nhiên, để nhận ra rằng mục đích lâu dài của sự tôn trọng lẫn nhau quan trọng hơn những chiến thắng thứ yếu th́ đă phải trải qua quá nhiều kinh nghiệm rồi. Catherine Lee, giáo sư tâm lư của trường đại học Otawa urges khuyên các bậc cha mẹ hăy nh́n cuộc hôn nhân của ḿnh thông qua đôi mắt của bọn trẻ. “Bạn muốn dạy chúng điều ǵ về cách cư xử với người khác phái; làm thế nào để đối mặt với những thách thức hoặc đương đầu với những cảm xúc?”. Gudner nhấn mạnh rằng đó là bức tranh lớn trước mắt đang được b́nh phẩm. “Nó thông qua những sự bất đồng mà chúng ta tác tạo. Khi người chồng và người vợ tạo ra một khoảng trống trong ư nghĩ của người kia, khi đó bọn trẻ đang nhận ra”.

Mặc dù bố mẹ Judith Cullington và Glen Okrainetz chưa bao giờ ngồi lại và giải thích cách thức quyết định của họ, nhưng những đứa con đều sớm hiểu được. Khi đứa con trai, bây giờ 11 và 14 tuổi, hỏi về những quyết định chính thức hay những luật lệ trong gia đ́nh, họ đều nhận thức rằng quan điểm của cả cha và mẹ đều có trong lượng như nhau. Như Okranet giải thích, “Họ sẽ thường nói rằng: “Con có thể muốn nói với mẹ về điều này trước, nhưng bố muốn thế này”.

Khi lớn lên, trẻ hấp thu cách quyết định công việc một cách đơn giản bằng cách nghe lỏm các cuộc bàn luận. Lee nói. Ví dụ như một cuộc thảo luận về thời gian và sắp xếp nơi chốn đi nghỉ có thể lên kế hoạch rơ ràng. Thông thường, những thảo luận về cách xử lư t́nh huống hàng ngày trong cuộc sống, dĩ nhiên, có thể thỉnh thoảng sẽ bùng phát thành sự bất hoà; nhưng xung đột có thể là cơ hội giá trị cho sự học hỏi nếu được giải quyết một cách đúng đắn.

Cho dù mục tiêu tranh căi là những quyết định đưa ra hoặc những chuyện phiền toái hằng ngày, bạn đang chiếm lĩnh trung tâm sàn diễn như thế nào. “Việc có thể rộng ḷng lắng nghe và đưa ra quan điểm của bạn mà không tạo ra sự ngăn cách với người bạn đời, đó là một nghệ thuật.” Siegel nói: Nếu bọn trẻ thấy được như thế, chúng sẽ không e ngại những bất đồng, bởi v́ bất đồng không có nghĩa là tai họa”. Thực vậy, trẻ từng có kinh nghiệm về những mâu thuẫn phi bạo lực nơi gia đ́nh thường được chuẩn bị tốt hơn khi ứng xử ở thế giới bên ngoài.

“Chúng tôi không phải giả vờ luôn đồng ư cho đến khi giải quyết được điều đó”. Margles nói. Được mục kích, trẻ sẽ có thêm công cụ để có thể sử dụng với bạn bè hoặc anh em trong nhà. “Chúng học được kỹ năng tranh luận, bàn thảo, lắng nghe tích cực và tôn trọng người khác”.

Sau cơn băo tố, cha mẹ không nên xấu hổ về dàn hoà cũng như ân cần với nhau. Trẻ cần biết rằng cha mẹ chúng yêu thương nhau. Một cái hôn, một ṿng tay hay một lời khen có thể sẽ đi theo một quăng dài trên con đường nuôi dưỡng cuộc hôn nhân của bạn đồng thời phát triển t́nh cảm tâm hồn của trẻ.

Dĩ nhiên, đôi khi có bọn trẻ vây quanh cũng thật phiền hà. “Tôi nghĩ  thỉnh thoảng chúng tôi cần cơ hội để nói chuyện mà không cần phải ư thức ḿnh đang làm gương” Lee nói. “Thật mệt mỏi khi phải đóng vai mẫu mực hoài”

Nếu cuộc hôn nhân của bạn chưa hoàn hảo th́ cũng chưa quá muộn để cải thiện nó. “Bọn trẻ sẽ c̣n chịu ảnh hưởng đến ngay cả những năm đại học”. Siegel nói: “Các người làm cha làm mẹ không những có thể xoay chiều cuộc hôn nhân của ḿnh, mà c̣n có thể gần như xoá đi hoặc đưa vào quên lăng những năm tháng bị lung lay. Điều đó sẽ dạy cho những đứa con của họ sự kiên nhẫn và hy vọng, tạo cho chúng một sức mạnh nội tâm để có thể vận dụng khi trưởng thành.

 

Theo Reader’s Digest 6-2003

Nhị Tường dịch

 

 

>>>Khám phá cuộc sống<<<


Home

Cập nhật: 16/9/2006